Giảm giá!

BA KÍCH TƯƠI

280,000.00

còn 26 hàng

Add to Wishlist
Add to Wishlist
Mã: MS7 Danh mục: Từ khóa: ,

Mô tả

Đặc điểm nhận biết cây ba kích

Nhiều người còn băn khoăn không biết ba kích là gì, nhận biết như thế nào. Cây ba kích là loại cây dây leo, dạng thân thảo, thân mảnh, có nhiều lông mịn. Dược liệu này còn được biết tới với tên gọi khác như: ba kích thiên, diệp liễu thảo, nhàu thuốc, dây ruột gà,… Cây thường leo thành từng bụi mọc ven rừng có độ cao dưới 500m. Hầu như tất cả bộ phận của ba kích đều có thể sử dụng làm vị thuốc với các đặc điểm như sau:

Hình ảnh cây ba kích
Hình ảnh cây ba kích
  • Lá đơn nguyên, mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, thuôn nhọn
  • Đầu là ngọn gấp, đuôi lá có hình tròn hoặc hình tim
  • Phiến lá có màu xanh khi non, chuyển màu trắng mốc hoặc màu nâu tím khi lá khô.
  • Mặt dưới phiến lá có khoảng 8 lá gân thứ cấp
  • Hoa cây diệp liễu thảo có màu trắng hoặc vàng thường tập trung thành tán ở đầu cành
  • Đài hoa hình ống gồm một số lá đài nhỏ, phát triển không đồng đều.
  • Quả dược liệu có hình cầu, quả kép phủ lông, khi chín sẽ có màu đỏ.

Ba kích tươi

Ưu điểm

  • Chất lượng tốt, không sử dụng chất bảo quản
  • Mùi vị: Hấp dẫn, hầu như nguyên vẹn
  • Có thể linh hoạt chế biến

Nhược điểm 

    • Vận chuyển khó khăn, khó bảo quản, khó gửi đi xa
    • Phải có tủ lạnh mới có thể bảo quản được tươi
    • Chưa được rút lõi
    • Tác dụng chữa bệnh của ba kích

Ba kích có tác dụng gì?

Tác dụng của ba kích trong y học hiện đại 

    • Hàm lượng dược chất trong ba kích mang tới tác dụng hỗ trợ chữa bệnh tuyệt vời:
    • Tăng cường sức khỏe
    • Tăng sức đề kháng
    • Chống viêm
    • Cân bằng nội tiết
    • Điều hòa huyết áp, ổn định chính khí
    • Giảm huyết áp, tăng cường tuần hoàn máu não

Củ ba kích tím - Cây giống lâm nghiệp

Tác dụng trong Đông y

Trong Đông y, Ba kích có vị cay, ngọt, tính hơi ấm mang lại nhiều tác dụng như:

  • Chủ đại phong tà khí, tăng chí, ích khí
  • Hạ khí, ích tinh
  • Khứ phong, bổ huyết hải
  • Bổ thận, ích tinh, tán phong thấp
  • Cường âm, hạ khí, hóa đờm
  • Bổ thận, tráng dương, cường cân cốt
  • Hỗ trợ điều trị liệt dương, thủy nhũng
  • Hỗ trợ điều trị ngũ lao, phong khí, cước khí
  • Hỗ trợ điều trị ho suyễn, chóng mặt, tiêu chảy, kém ăn,
  • Hỗ trợ điều trị thận hư, lưng gối tê mỏi, liệt dương, suy nhược thần kinh, mất ngủ

 

Ba Kích - Công Dụng, Cách Dùng Và Những Lưu Ý Khi Sử Dụng

Đối tượng nên và không nên sử dụng ba kích

Cây ba kích chứa hàm lượng dược tính cao tuy nhiên không phải ai cũng phù hợp với dược liệu này.

Đối tượng nên sử dụng 

  • Cả nam và nữ muốn tăng cường năng lực phòng the, kéo dài thời gian yêu.
  • Nam giới bị liệt dương, mắc chứng xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinh.
  • Người bình thường muốn tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng.
  • Người trung niên và người già sử dụng rượu ba kích giúp kiện gân cốt, bổ thận tráng dương.
  • Các quán ăn, khách sạn, nhà hàng sử dụng rượu diệp liễu thảo thu hút thực khách

Đối tượng không nên sử dụng 

  • Những người bệnh tướng hỏa quá thịnh, âm hư hỏa vượng, miệng đắt, bứt rứt, khát nước KHÔNG ĐƯỢC DÙNG
  • Người âm hư và bệnh tim không dùng được diệp liễu thảo
  • Người bị táo bón, âm hư hỏa vượng

Cách sử dụng:

Bước 1: Rửa sạch đất bẩn, phơi nắng diệt khuẩn và ráo nước

Bước 2: Tách củ làm đôi, bỏ lõi đi (Lõi ngâm sẽ không thơm)

Bước 3: Tiến hành ngâm theo tỉ lệ 1kg củ với 4 Lít rư0u (Lưu ý loại tầm 38 độ). Thời gian ngâm tầm 1 tuần là bắt đầu chuyển màu, Sau 6 tháng uống sẽ thơm ngon.

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “BA KÍCH TƯƠI”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *